Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay và trong tiến trình đó, việc nâng cấp quan hệ chính trị luôn tạo nền tảng và động lực quan trọng cho hợp tác kinh tế song phương. Chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tháng 12/2023 đã xác lập dấu mốc lịch sử trong quan hệ hai nước, mở ra cơ hội và triển vọng hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, đầu tư và thương mại.
Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay và trong tiến trình đó, việc nâng cấp quan hệ chính trị luôn tạo nền tảng và động lực quan trọng cho hợp tác kinh tế song phương. Chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tháng 12/2023 đã xác lập dấu mốc lịch sử trong quan hệ hai nước, mở ra cơ hội và triển vọng hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, đầu tư và thương mại.
Khi tham gia du học tại đất nước mặt trời mặt. Bên cạnh những lợi thế về chi phí, đi lại,… Nhật Bản còn có nhiều chương trình học bổng dành cho sinh viên quốc tế. Đặc biệt là sinh viên tới từ Việt Nam.
Có rất nhiều loại học bổng mà các bạn học sinh có thể tìm hiểu từ sớm như Học bổng Chính Phủ hay học bổng được tài trợ bởi các doanh nghiệp, để đưa ra định hướng sớm nhất có thể.
Nhật bản là điểm đến lý tưởng cho không chỉ các bạn học sinh tại Việt Nam, mà còn của hàng trăm nghìn du học sinh đến từ hơn 180 quốc gia trên toàn thế giới. Do đó, khi tham gia du học tại Nhật các bạn du học sinh Việt Nam có cơ hội được giao lưu, học tập với đa dạng nền văn hóa.
Nhật Bản là điểm đến lý tưởng cho không chỉ du học sinh Việt mà còn hàng ngàn du học sinh đến từ nhiều quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy, các bạn có cơ hội giao lưu, học tập với đa dạng nền văn hoá từ hơn 180 quốc gia trên thế giới.
Loại hình công ty TNHH được quy định tại Chương III của Luật Doanh nghiệp 2020. Loại hình doanh nghiệp này bao gồm:
Theo Điều 46 của Luật Doanh nghiệp 2020, công ty TNHH từ hai thành viên trở lên có các đặc điểm sau:
- Là doanh nghiệp có từ 02 - 50 thành viên là tổ chức, cá nhân.
- Thành viên trong công ty chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp của mình về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp:
- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.
- Được phát hành trái phiếu, trong đó có trái phiếu riêng lẻ.
Công ty TNHH hai thành viên được nhiều tổ chức, cá nhân lựa chọn
Căn cứ Điều 74 của Luật Doanh nghiệp 2020, công ty TNHH một thành viên có các đặc điểm sau:
- Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.
- Được phát hành trái phiếu, trong đó có trái phiếu riêng lẻ.
Một trong các loại hình doanh nghiệp hiện nay là công ty cổ phần, cũng là loại hình tương đối phổ biến trên thực tế. Các đặc điểm chung về công ty cổ phần được quy định tại Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020:
Các quy định của công ty hợp danh được nêu tại Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020, cụ thể
Trong các loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân là loại hình được nhiều người lựa chọn cho quy mô kinh doanh nhỏ. Các đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân được nêu tại Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:
Trong số các loại hình doanh nghiệp kể trên, hiện nay phổ biến nhất là công ty TNHH và công ty cổ phần, lý do như sau:
- Đây đều là những loại hình doanh nghiệp mà cổ đông (đối với công ty cổ phần) và chủ sở hữu (đối với công ty TNHH) chỉ phải chịu trách nhiệm trong phần vốn góp vốn của mình về các nghĩa vụ của công ty; không phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình như đối với thành viên hợp danh của công ty hợp danh hay chủ doanh nghiệp tư nhân;
- Được phát hành trái phiếu và được phát hành cả trái phiếu cũng như cổ phần (nếu là công ty cổ phần) nên dễ dàng trong việc huy động các nguồn vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh…. Trên đây là thông tin cơ bản về các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay. Nếu có nhu cầu thành lập doanh nghiệp cũng như có băn khoăn về hoạt động của các loại hình doanh nghiệp này, vui lòng gọi ngay cho LuatVietnam theo số: 1900.6192 để được hỗ trợ.
Tình hình du học Nhật Bản hiện nay có gì mới? Đây là câu hỏi được nhiều bạn học sinh, sinh viên đang muốn đi du học Nhật Bản quan tâm. Dưới đây, EHLE Việt Nam sẽ cùng bạn tìm hiểu tình hình du học Nhật Bản mới nhất hiện nay nhé.
Hiện tại, Chính Phủ Nhật Bản cho phép các bạn du học sinh được đi làm thêm. Nhưng không được vượt quá 28 giờ trên một tuần và gấp đôi trong các kỳ nghỉ lễ và nghỉ cuối kỳ. Tính trung bình mỗi ngày trong tuần các bạn chỉ được làm tối đa 4 tiếng đồng hồ. Ngoài ra, việc làm thêm quá số giờ quy định khi bị phát hiện và bị trục xuất về nước sẽ được coi như là một hành vi phạm pháp. Và bạn sẽ không thể quay lại Nhật.
Du học sinh khi du học Nhật cần quan tâm 2 loại bảo hiểm chính đó là Bảo hiểm y tế quốc dân (bắt buộc) và bảo hiểm du học sinh (Tự nguyện có hoặc không).
Du học sinh nên mua bảo hiểm cho bản thân khi đi du học Nhật Bản. Cũng tương tự như Việt Nam, bảo hiểm y tế sẽ giúp cắt giảm chi phí khám chữa bệnh tại Nhật trong trường hợp bạn cần đi khám chữa bệnh.
Khi qua Nhật Bản du học, nhiều bạn du học sinh sẽ bị cám dỗ. Bởi việc bỏ ra đi làm ở ngoài với thu nhập cao. Một số bạn đã quyết định nghỉ học và xin visa tị nạn để đi làm thêm. Trong đó có rất nhiều người đã bị bắt vì xin tị nạn trái phép hay thậm chí là trục xuất khỏi nước.
Người Nhật luôn đề cao ý thức giữ gìn trật tự nơi công cộng. Do vậy, bạn sẽ rất ít khi được nghe âm thanh của các thiết bị âm thanh khi khi đi ra ngoài đường hay trên các phương tiện công cộng. Vì thế khi ở những nơi công cộng, bạn không nên nghe nhạc hay nói chuyện quá to làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.
Khi tham gia giao thông bạn nên đi bên trái đường, hay lúc đi thang cuốn bạn nên đứng về phía bên phải để nhường đường phía bên phải cho người khác nếu họ muốn đi bộ nhé.
Để có thể hòa nhập với cuộc sống bên Nhật, bạn hãy chủ động tìm hiểu các thông tin này trước khi sang Nhật nhé.
————————————————————————————————–
Trên đây là những thông tin về tình hình du học Nhật Bản hiện nay mà EHLE VIET NAM muốn chia sẻ đến bạn. Hi vọng với những thông tin này sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình tìm kiếm thông tin du học Nhật Bản có quyết định sáng suốt.
Nếu như các bạn đang tìm kiếm cơ hội du học hay việc làm tại Nhật Bản đừng quên liên hệ ngay với EHLE VIET NAM nhé.
Quy mô các dự án đầu tư trung bình cho mỗi dự án đầu tư của Trung Quốc chưa đến 7,34 triệu USD/dự án – đây là mức thấp so với trung bình của các nhà đầu tư khác tại Việt Nam.
Tính đến cuối tháng 11 năm 2014 các dự án đầu tư của Trung Quốc tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 744 dự án, tổng vốn đăng ký là 4,23 tỷ USD, chiếm 53,3% tổng vốn đầu tư; tiếp theo là lĩnh vực sản xuất điện, khí nước, điều hòa với tổng số vốn đăng ký là 2,04 tỷ USD chiếm 25,8 % tổng vốn đầu tư. Lĩnh vực xây dựng đứng thứ 3 với 99 dự án, tổng số vốn đăng ký là 561,1 triệu USD. Còn lại là các dự án đầu tư trong các lĩnh vực khác.
Vốn đầu tư của Trung Quốc tập trung chủ yếu theo hình thức 100% vốn nước ngoài với 816 dự án, tổng vốn đầu tư 4 tỷ USD, chiếm 50,4% tổng vốn đăng ký; tiếp theo là hình thức hợp đồng BOT với 3 dự án, tổng vốn đầu tư 2,32 tỷ USD, chiếm 29,3% tổng vốn đầu tư; hình thức liên doanh đứng thứ 3 với 221 dự án tổng số vốn đăng ký là 1,5 tỷ USD chiếm 19,1% tổng vốn đầu tư. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh có 32 dự án với tổng vốn đầu tư 58,6 triệu USD, chiếm 0,7% tổng vốn đầu tư; 10 dự án còn lại là công ty cổ phần.
Trung Quốc hiện đã có đầu tư tại 55/63 tỉnh, thành phố của Việt Nam nhưng chủ yếu tập trung vào các địa phương có điều kiện cơ sở hạ tầng tương đối thuận lợi.
Bình Thuận là địa phương đứng đầu về vốn đầu tư, Trung Quốc chỉ đầu tư 5 dự án nhưng tổng số vốn là 2,02 tỷ USD chiếm 0,4% số dự án, nhưng chiếm đến 25,5% vốn đầu tư đăng ký. Đứng thứ 2 là tỉnh Lào Cai có số vốn đầu tư là 803,1 triệu USD chiếm 10,1% tổng vốn đầu tư; Tây Ninh đứng thứ hai với 27 dự án và tổng vốn đăng ký trên 727 triệu USD, chiếm 9,2% tổng vốn đầu tư; Quảng Ninh đứng thứ 4 với vốn đầu tư đăng ký là 473 triệu USD chiếm 6% tổng vốn đầu tư. Tiếp theo là Bình Dương, Hải Phòng, Hà Nội và các địa phương khác.
Đối với các tỉnh khu vực biên giới phía Bắc như: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên các nhà đầu tư Trung Quốc đầu tư tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và khai khoáng.
Dự án tiêu biểu của Trung Quốc tại Việt Nam:
- Dự án Công ty Điện lực Vĩnh Tân 1 tại tỉnh Bình Thuận với tổng vốn đầu tư 2,01 tỷ USD, mục tiêu của dự án là xây dựng, vận hành và chuyển giao nhà máy nhiệt điện đốt than tại Vĩnh Tân.
- Dự án Công ty TNHH lốp xe Việt Luân với tổng vốn đầu tư 400 triệu USD tại Khu công nghiệp Tây Ninh.
- Dự án Công ty TNHH Tân Cao Thâm tại Lào Cai với tổng vốn đầu tư 337,5 triệu USD. Với mục tiêu của dự án là xây dựng nhà máy chế biến cao su thiên nhiên thành cao su tổng hợp.
- Dự án Công ty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Việt-Trung tại Lào Cai với tổng vốn đầu tư 337,5 triệu USD. Mục tiêu của dự án là khai thác mỏ sắt Quý Sá và sx thép.
2. Về đầu tư của Việt Nam sang Trung Quốc.
Tính đến nay Việt Nam mới có 13 dự án đầu tư sang Trung Quốc với tổng vốn đăng ký là 15,93 triệu USD chủ yếu tập trung trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ. Đáng kể nhất là 2 dự án sản xuất, kinh doanh sản phẩm cân đồng hồ lò xo của công ty TNHH Thương mại Nhơn Hòa (vốn đăng ký 6 triệu USD). Dự án xây dựng khu thương mại của công ty CP XNK Việt Trang (vốn đăng ký 3 triệu USD).