OEM là một cụm từ không còn quá xa lạ với các tín đồ nghiện mua sắm. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ thương hiệu OEM là gì? Vì vậy bài viết dưới đây, Sapo sẽ cùng bạn tìm hiểu thương hiệ OEM là gì? Có nên mua hàng OEM trên Lazada, Tiki hay không? Cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!
OEM là một cụm từ không còn quá xa lạ với các tín đồ nghiện mua sắm. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ thương hiệu OEM là gì? Vì vậy bài viết dưới đây, Sapo sẽ cùng bạn tìm hiểu thương hiệ OEM là gì? Có nên mua hàng OEM trên Lazada, Tiki hay không? Cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!
Hiện nay, các mặt hàng OEM trên Lazada rất đa dạng như:
Các mặt hàng thuộc thương hiệu OEM trên Lazada là gì?
Nhìn chung, các sản phẩm OEM đều đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng nhất định, giá cả lại khá rẻ so với hàng chính hãng.
Quan trọng nhất là bạn cần chọn đúng shop bán hàng uy tín. Khi bạn mua sản phẩm thương hiệu OEM trên Lazada, bạn hãy tham khảo đánh giá của người mua trước đó để xác định mức độ uy tín của shop và chất lượng sản phẩm OEM.
Thương hiệu OEM không phải của một nước nào cụ thể, giống như khái niệm mà chúng ta đã biết OEM là công ty sản xuất “hộ” các công ty khác. Vì vậy để biết hàng OEM đến từ nước nào, bạn có thể tìm hiểu xem công ty OEM sản xuất đến từ đâu.
Hàng OEM có các mẫu mã và chất lượng khác nhau. Tuy nhiên giá của mỗi loại cũng khác nhau Nhìn chung, các sản phẩm OEM đều được các doanh nghiệp ưa chuộng vì chất lượng tốt. Hiện tại, các sản phẩm OEM thường được gia công ở nước thứ ba và phần lớn các nước thứ ba hiện là Trung Quốc.
Thương hiệu OEM do nước nào sản xuất?
Để giúp bạn hình dung rõ hơn, chúng tôi sẽ lấy Foxconn và Apple làm ví dụ. Trong đó, Apple là khách hàng, chịu trách nhiệm nghiên cứu kỹ thuật và phân phối sản phẩm, còn Foxconn là nhà sản xuất. Và Foxconn chính là công ty mang thương hiệu OEM.
Như đã đề cập ở trên, các sản phẩm OEM được sản xuất bởi các nhà máy không có thương hiệu rõ ràng và chỉ được dán nhãn là OEM. Do đó, giá thành của thương hiệu này thường thấp hơn so với hàng chính hãng. Việc lựa chọn mua và sử dụng sản phẩm OEM được khẳng định là hoàn toàn hợp pháp và an toàn. Tuy nhiên, bạn cần hiểu và xác định rõ những rủi ro liên quan đến việc sử dụng các loại sản phẩm này.
Có nên sử dụng thương hiệu OEM không?
Mua sản phẩm OEM có thể giúp bạn tiết kiệm rất nhiều tiền, nhưng khi bạn gặp bất kỳ vấn đề nào cần xử lý, bạn sẽ thấy rằng mình không nhận được bất kỳ sự hỗ trợ nào từ nhà cung cấp. Việc này có thể xử lý tốt nếu bạn là người am hiểu về công nghệ. Nếu không, bạn nên suy nghĩ kỹ trước khi quyết định mua một sản phẩm OEM.
Đôi khi, bạn có thể tiết kiệm một khoản tiền nhỏ với các mặt hàng OEM. Nhưng bạn có thể sớm nhận ra rằng việc chi tiền mua các linh kiện còn thiếu để hỗ trợ việc sử dụng sản phẩm của bạn sẽ tương đương với số tiền bạn tiết kiệm được. Vì vậy, bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng và dự đoán các tình huống rủi ro trước khi quyết định có nên sử dụng hay không?
Bên cạnh đó thì hàng OEM còn tồn tại một số nhược điểm như vấn đề bảo hành, khó kiểm soát chất lượng,... Khi mua hàng OEM, bạn sẽ không được hưởng chế độ bảo hành, đổi trả hay kiểm tra, sửa chữa,... như khi mua hàng chính hãng. Cộng thêm việc hiện nay trên các sàn thương mại điện tử xuất hiện rất nhiều hàng giả, hàng nhái khiến cho khách hàng không còn tin vào chất lượng của hàng OEM.
Nhìn chung thì “ giá thành đi đôi với chất lượng” mua hàng thương hiệu OEM trên Tiki, Lazada,... không có gì là không tốt. Là một người tiêu dùng thông minh, bạn nên tìm hiểu kỹ về sản phẩm OEM trước khi mua để tránh những rủi ro không đáng có.
Ranh giới giưa hàng thương hiệu OEM và hàng kém chất lượng ở Việt Nam rất mong manh, nếu bạn không cẩn thận khi mua hàng rất có thể bị người bán lừa. Để tránh mua phải hàng “ Fake” bạn cần lưu ý:
Xem thêm: Những lưu ý khi mua hàng trực tuyến cần phải biết
Bài viết trên Sapo đã cùng bạn tìm hiểu tất tần tật kiến thức về thương hiệu OEM và chia sẻ cho bạn những kinh nghiệm khi mua hàng OEM. Hy vọng bài viết có thể giúp bạn lựa chọn và mua được những sản phẩm OEM tốt nhất . Chúc bạn thành công!
Nếu thường xuyên mua sắm trên các sàn thương mại điện tử nổi tiếng như Lazada, Tiki hẳn là bạn đã đôi lần được nghe đến thương hiệu OEM. Bạn đã từng tìm hiểu về thương hiệu OEM trên Lazada là gì chưa? Bài viết dưới đây Salework sẽ giải đáp cho bạn các thắc mắc liên quan đến thương hiệu OEM trên Lazada là gì? Có nên mua sản phẩm OEM không?
Theo báo cáo của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, trong giai đoạn 10 năm từ 2010 đến 2019, Việt Nam đã thu hút được 143 tỷ USD vốn FDI lũy kế. Trong đó, 59% dành cho sản xuất, đặc biệt là trong ngành điện tử, dệt may, giày dép và phụ tùng ô tô. Nhiều doanh nghiệp nước ngoài chuyển đổi chuỗi cung ứng sang Việt Nam.
Nhờ vậy mà trong vài năm gần đây, thị trường OEM tại Việt Nam đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, phản ánh sự tăng trưởng OEM trong ngành công nghiệp sản xuất trong nước. Với tốc độ phát triển nhanh chóng, các doanh nghiệp OEM ở Việt Nam đã không ngừng mở rộng phạm vi sản phẩm, từ các thiết bị điện tử, ô tô, máy móc đến sản phẩm tiêu dùng hàng ngày, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường trong nước và quốc tế.
Các doanh nghiệp OEM ở Việt Nam ngày nay cũng đang tập trung vào việc hợp tác quốc tế. Như FPT đã mở rộng hoạt động OEM của mình, hợp tác các công ty Đức để sản xuất linh kiện điện tử. Hay THACO cũng đầu tư sản xuất và cung cấp các linh kiện ô tô cho doanh nghiệp ngoài nước được lắp ráp tại Việt Nam như Kia, Mazda Peugeot,..
Tuy nhiên, thị trường OEM tại Việt Nam không tránh khỏi những thách thức và áp lực cạnh tranh từ thị trường quốc tế. Thách thức lớn nhất chính là khoảng cách giữa yêu cầu của các tập đoàn đa quốc gia với năng lực đáp ứng của các doanh nghiệp OEM. Ngoài ra các doanh nghiệp OEM tại Việt Nam còn chịu sự cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài nhất là thị trường OEM tại Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc,..
Chứng kiến sự phát triển không ngừng của thị trường OEM, trong giai đoạn 2020 đến nay dự kiến Việt Nam sẽ đón đợt sóng đầu tư nước ngoài vô cùng mạnh mẽ. Đây chính là cơ hội giúp các doanh nghiệp OEM tại Việt Nam ngày càng phát triển trong thời gian sắp tới.
Để giúp bạn hiểu rõ hơn về thương hiệu OEM, trong phần tiếp theo đây chúng ta sẽ cùng nhau điểm qua những ưu và nhược điểm khi áp dụng thương hiệu OEM.
Ưu và nhược điểm khi áp dụng thương hiệu OEM
Tham khảo: Áo Len Nam Metagent
Xét về ưu điểm, các sản phẩm OEM sẽ có những điểm nổi bật sau:
Bên cạnh những ưu điểm vừa kể trên thì sản phẩm OEM cũng khó tránh khỏi các nhược điểm như:
Cần biết rằng sản phẩm chính hãng phải được sản xuất bởi chính nguồn gốc của nhà sản xuất và không thể thông qua bất kỳ bên trung gian nào. Các hàng hóa chính hãng thường đắt hơn so với những mặt hàng đã được chuyển giao công nghệ. Các sản phẩm chính hãng sẽ có chất lượng đảm bảo và được bảo hành đầy đủ bởi nhà sản xuất.
Cách phân biệt thương hiệu OEM với các thương hiệu khác
Đối với hàng OEM, các sản phẩm sẽ không được sản xuất bởi chính nhà sản xuất đó. Mà nó là hàng được bên trung gian khác sản xuất ra rồi lấy thương hiệu của bên đặt hàng dán lên rồi mới đưa ra thị trường. Do đó, nhiều người dùng khi mua những sản phẩm này đã bị nhầm lẫn với hàng chính hãng. Nhưng hàng OEM thường có chất lượng tốt như hàng chính hãng nên các bạn không phải lo lắng quá đâu. Chưa kể, giá hàng OEM rẻ hơn giá hàng nhà sản xuất chính hãng tới 60-70%. Vì vậy bạn nên cân nhắc có nên mua hàng OEM hay không.
Hiện nay rất nhiều thương hiệu lợi dụng hàng OEM để làm hàng giả, hàng nhái nhằm thu lợi nhuận cao. Những hàng này khi ra thị trường sẽ có giá cao và ngang ngửa so với hàng chính hãng nhưng chất lượng kém. Với khả năng làm giả tinh vi như hiện nay, sẽ rất khó để phân biệt đâu là hàng chính hãng và đâu là hàng nhãn riêng. Thậm chí, hàng nhái đôi khi còn giống và đẹp hơn hàng thật.
Bài viết trên đây là toàn bộ thông tin về thương hiệu OEM. Hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp các bạn giải đáp được thắc mắc của mình về thương hiệu OEM nghĩa là gì cũng như có nên mua hàng của thương hiệu OEM không. Hãy vận dụng những kiến thức cơ bản trên cho lĩnh vực kinh doanh hoặc hỗ trợ trong công cuộc “săn hàng chuẩn giá rẻ” các bạn nhé.
Giày chunky sneaker là gì? Lý giải tại sao giày chunky Sneaker lại được giới trẻ yêu thích.
Xã hội phát triển, rất nhiều các công ty mới được thành lập, mức độ cạnh tranh cao. Vì vậy, ngày càng nhiều hình thức kinh doanh mới lạ được ra đời. Một trong số đó phải kể đến hình thức kinh doanh OEM, vậy OEM là gì? là hàng của nước nào? sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé:
OEM là viết tắt của từ tiếng Anh Original Equipment Manufacturer được dịch ra tiếng Việt là "Nhà sản xuất thiết bị gốc". OEM thường được dùng để chỉ những công ty thực hiện các công việc sản xuất theo đơn đặt hàng của công ty khác, sản phẩm được đưa ra thị trường dưới thương hiệu của công ty đặt làm sản phẩm. Hay nói một cách dễ hiểu OEM là một hình thức kinh doanh mà nhà sản xuất A sản xuất một loại mặt hàng bất kỳ theo yêu cầu, rồi cung cấp cho nhà sản xuất B. Nhà sản xuất B sẽ tạo ra sản phẩm mang thương hiệu của nhà sản xuất B mà không phải A để phân phối ra thị trường.
VD: Đa số các công ty sản xuất giầy da và dệt may ở Việt Nam đều hoạt động theo hình thức công ty OEM. Họ nhận các mẫu thiết kế, nguyên liệu theo yêu cầu của công ty đặt hàng sau đó sản xuất theo mẫu và gắn thương hiệu của những công ty đặt hàng lên sản phẩm.
Hiện nay giá cả hàng hóa cung cấp theo hình thức OEM sẽ thấp hơn giá sỉ. Mặt khác, OEM liên quan đến hai thành phần tham gia: công ty cung cấp sản phầm ( nhà sản xuất A) và công ty đặt hàng (nhà sản xuất B). Ở vị trí là đối tác OEM của nhà sản xuất A, nhà sản xuất B phải đảm bảo 2 yều cầu sau: Thứ nhất, nhà sản xuất B phải báo trước số lượng và yêu cầu của sản phẩm cho nhà sản xuất A dưới hình thức đơn đặt hàng hoặc hợp đồng . Để A lên kế hoạch sản xuất đảm bảo theo đúng yêu cầu và số lượng hàng được đặt. Thứ hai, nhà sản xuất B không được bán hàng OEM ra thị trường dưới dạng sản phẩm riêng lẻ mà chỉ được phép lắp ráp và bán dưới dạng một sản phẩm hoàn chỉnh về tổng thể
Điểm khác biệt giữa mô hình kinh doanh truyền thống và mô hình OEM là ở khâu sản xuất. Phương thức OEM bỏ qua toàn bộ hoặc một phần công đoạn sản xuất, nên chi phí đầu tư ban đầu của một doanh nghiệp có thể không lớn. Chính đặc điểm này đã tạo cho mô hình OEM nhiều lợi thế. Đó là có thể triển khai nhiều ý tưởng kinh doanh, thử nghiệm với nhiều sản phẩm cùng một lúc, có thể thâm nhập thị trường một cách nhanh nhất. Mặt khác, công ty sản xuất sẽ có khả năng tiếp cận được với các thành quả nghiên cứu, công nghệ mới mà công ty đặt hàng đang nắm giữ. Vì vậy, tránh trường hợp ăn cắp công nghệ các công ty đặt hàng cần phải lựa chọn nhà sản xuất, nhà cung ứng đáng tin cậy.
Mong rằng bài viết trên đã giúp bạn hiểu thế nào là OEM? Hình thức kinh doanh OEM là gì? Chúc các bạn tích lũy được nhiều kinh nghiệm và thành công nhé.