Trong trường hợp chủ thẻ được cấp hạn mức thấu chi thì số dư khả dụng tính theo công thức như sau:
Trong trường hợp chủ thẻ được cấp hạn mức thấu chi thì số dư khả dụng tính theo công thức như sau:
Khi kiểm tra số dư khả dụng tại các cây ATM, bạn thực hiện một số thao tác như sau:
Các nhà tư bản làm giàu, thu lợi nhuận dựa trên cơ sở thuê mướn người lao động. Lúc này, người lao động làm thuê để bán sức lao động của mình đổi lấy tiền công.
Dưới sự kiểm soát chặt chẽ của các nhà tư bản, các ông chủ, người lao động cũng được xem như những yếu tố sản xuất khác. Và nhà sử dụng lao động luôn tìm cách sử dụng sao cho tạo ra nhiều sản phẩm nhất có thể. Người lao động có thể phải làm thêm giờ, họ có thể phải làm tăng lên về sản lượng hơn so với mức quy định,...
Chuyển đổi dư nợ thẻ tín dụng sang trả góp là một giải pháp thông minh
Chuyển đổi dư nợ thẻ tín dụng sang trả góp là một giải pháp thông minh trong việc thanh toán nợ đúng hạn. Việc chuyển đổi này không chỉ giúp giảm áp lực tài chính mà còn tránh được các khoản phí phạt và lãi suất cao.
Để chuyển đổi dư nợ thẻ tín dụng sang trả góp, bạn cần thực hiện các bước sau:
Liên hệ với ngân hàng phát hành thẻ tín dụng
Trước tiên, bạn cần liên hệ với ngân hàng phát hành thẻ tín dụng để tìm hiểu về các điều kiện và quy định chuyển đổi dư nợ sang trả góp. Mỗi ngân hàng sẽ có những chính sách khác nhau, vì vậy, việc nắm rõ thông tin là rất cần thiết.
Đăng ký dịch vụ chuyển đổi dư nợ sang trả góp
Sau khi hiểu rõ các điều kiện, bạn cần đăng ký dịch vụ chuyển đổi dư nợ sang trả góp. Việc này có thể thực hiện trực tiếp tại ngân hàng hoặc thông qua các kênh trực tuyến như Mobile Banking hoặc Internet Banking.
Ngân hàng sẽ cung cấp cho bạn các tùy chọn kỳ hạn trả góp khác nhau, thường từ 3 tháng đến 24 tháng. Bạn cần lựa chọn kỳ hạn phù hợp với khả năng tài chính của mình. Kỳ hạn càng dài, số tiền trả góp hàng tháng sẽ càng thấp, nhưng tổng lãi suất phải trả sẽ cao hơn.
Xác nhận và hoàn tất quá trình chuyển đổi
Cuối cùng, bạn cần xác nhận thông tin và hoàn tất quá trình chuyển đổi dư nợ thẻ tín dụng sang trả góp. Sau khi chuyển đổi thành công, bạn sẽ nhận được thông báo chi tiết về số tiền trả góp hàng tháng và thời hạn trả nợ.
Quản lý dư nợ thẻ tín dụng hiệu quả là chìa khóa để duy trì sức khỏe tài chính ổn định. Sử dụng các phương thức thanh toán linh hoạt và cân nhắc chuyển đổi dư nợ sang trả góp có thể giúp giảm bớt áp lực tài chính và tránh các khoản phí phạt. Bằng cách tiêu dùng thông minh và trách nhiệm, bạn có thể tận hưởng những tiện ích của thẻ tín dụng mà không lo lắng về gánh nặng dư nợ, đồng thời duy trì được điểm tín dụng tốt.
***Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo vì nội dung có tính thời điểm. Quý khách vui lòng truy cập trang sản phẩm, dịch vụ chi tiết từ website acb.com.vn hoặc liên hệ Contact Center theo hotline 1900 54 54 86 - (028) 38 247 247 để được cập nhật chính sách mới nhất.
Khi đọc và phân tích Báo cáo tài chính của một doanh nghiệp, người đọc hẳn sẽ rất thắc mắc về những số dư của các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán được hình thành như nào và những số dư đó phản ánh nội dung gì? Qua bài viết MISA AMIS tổng hợp, cung cấp cho bạn đọc một số thông tin để các bạn có thể hiểu về số dư kế toán, cũng như phân biệt sự khác biệt giữa số dư kế toán và số dư khả dụng.
Số dư kế toán là số dư của tài khoản kế toán tại một thời điểm nhất định. Để hiểu rõ về số dư của tài khoản kế toán, trước hết chúng ta cần tìm hiểu tài khoản kế toán là gì?
Tài khoản kế toán thực chất chỉ là một tờ sổ, là một công cụ để theo dõi số hiện có và sự biến động của một đối tượng kế toán cụ thể. Trên một tài khoản kế toán trình bày hai loại thông tin. Loại thông tin thứ nhất chính là sự biến động của đối tượng kế toán trong kỳ, hay còn được gọi là số phát sinh. Loại thông tin thứ hai chính là giá trị của đối tượng kế toán tại một thời điểm – hay chính là số dư.
Tài khoản kế toán có kết cấu chia thành 2 bên, bên Nợ và bên Có, phản ánh hai mặt vận động của đối tượng kế toán. Tùy thuộc vào từng loại tài khoản kế toán mà bên Nợ hoặc bên Có có thể phát sinh tăng hoặc giảm.
Ví dụ, đối với tài khoản phản ánh Tài sản, bên Nợ phản ánh phát sinh tăng, bên Có phản ánh phát sinh giảm nhưng đối với tài khoản phản ánh Nợ phải trả thì bên Nợ lại phản ánh phát sinh giảm, bên Có phản ánh phát sinh tăng.
Số dư kế toán có thể nằm ở bên Nợ hoặc bên Có tùy thuộc vào loại tài khoản. Tài khoản phản ánh Tài sản (tài khoản đầu 1, 2) có số dư bên Nợ, tài khoản phản ánh Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu (Tài khoản đầu 3, 4) có số dư Có.
Ví dụ: Trên tài khoản Tiền mặt (TK 111) của Công ty ABC có các thông tin sau:
Trong kỳ kế toán, số phát sinh bên Nợ: 120 triệu VNĐ, số phát sinh bên Có: 200 triệu VNĐ.
Có nghĩa là: Tại thời điểm đầu kỳ Công ty ABC có giá trị tiền mặt tồn quỹ là 110 triệu VNĐ, trong kỳ, tiền mặt tăng lên là 120 triệu VNĐ, tiền mặt giảm đi là 200 triệu VNĐ. Giá trị tiền mặt tại thời điểm cuối kỳ của Công ty ABC là 30 triệu VNĐ.
Giá trị số dư của tài khoản kế toán được hình thành từ giá trị số dư tại kỳ trước của tài khoản và giá trị phát sinh tăng, giảm trong kỳ theo phản ánh của kế toán. Trên thực tế áp dụng tại Việt Nam, những giá trị này được ghi nhận dựa trên các nguyên tắc kế toán và các phương pháp kế toán mà doanh nghiệp áp dụng. Một trong số những nguyên tắc đó là nguyên tắc giá gốc.
Điều 3 Luật kế toán Việt Nam năm 2015 có nêu:
Hay tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 (VAS01) – Chuẩn mực chung:
Việc áp dụng nguyên tắc giá gốc khi hạch toán kế toán là một trong những ảnh hưởng chính cho việc tính toán và hình thành số dư của các tài khoản thuộc tài sản, công nợ và nguồn vốn trong kế toán.
Ngoài ra, việc lựa chọn các phương pháp kế toán như phương pháp khấu hao tài sản cố định, phương pháp tính giá xuất kho của hàng tồn kho… của mỗi doanh nghiệp cũng tạo thành những giá trị phát sinh của đối tượng kế toán được ghi nhận, hạch toán vào tài khoản kế toán khác nhau.
Các bạn kế toán cần hệ thống các nội dung lý thuyết được đào tạo và ứng dụng, vận dụng trong thực tiễn công việc để nắm rõ bản chất từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.
Bên cạnh việc nắm rõ về giá trị thặng dư là gì, chúng ta cần hiểu và biết cách tính tỷ suất giá trị thặng dư. Tỷ suất giá trị thặng dư thể hiện mối quan hệ giữa giá trị thặng dư và chi phí ban đầu mua sức lao động cần thiết để tạo ra giá trị thặng dư.
Tỷ suất này thể hiện rõ trong một khoảng thời gian lao động nhất định, có thể là trong một ngày lao động, phần thời gian lao động thặng dư của người lao động.
Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư được tính theo tỷ lệ phần trăm giữa thời gian lao động thặng dư và thời gian lao động tất yếu như sau:
Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh sự khai thác sử dụng nhân công, và phản ánh quy mô giá trị thặng dư mà chủ sở hữu tư liệu có thể thu được.