Phí Nước Sinh Hoạt Hà Nội

Phí Nước Sinh Hoạt Hà Nội

Quận Bắc Từ Liêm phía Đông giáp quận Tây Hồ, phía Đông Nam giáp quận Cầu Giấy, phía Tây giáp huyện Đan Phượng và Hoài Đức, phía Nam giáp quận Nam Từ Liêm và phía Bắc giáp huyện Đông Anh.  Bao gồm tổng diện tích tự nhiên và dân số của 9 xã: Thượng Cát, Liên Mạc, Tây Tựu, Thụy Phương, Minh Khai, Phú Diễn, Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế.

Quận Bắc Từ Liêm phía Đông giáp quận Tây Hồ, phía Đông Nam giáp quận Cầu Giấy, phía Tây giáp huyện Đan Phượng và Hoài Đức, phía Nam giáp quận Nam Từ Liêm và phía Bắc giáp huyện Đông Anh.  Bao gồm tổng diện tích tự nhiên và dân số của 9 xã: Thượng Cát, Liên Mạc, Tây Tựu, Thụy Phương, Minh Khai, Phú Diễn, Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế.

địa phương có chỉ số giá sinh hoạt cao nhất trong năm 2023 là Hà Nội, TP.HCM, Quảng Ninh, Hải Phòng và Bình Dương. Ảnh: Sở Du lịch TP.HCM

Hà Nội tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu với mức giá đắt đỏ nhất cả nước năm 2023, TP.HCM đứng thứ hai với chỉ số SCOLI bằng 98,44% Hà Nội.

Một số nhóm hàng của TP.HCM có mức giá bình quân thấp hơn Hà Nội: May mặc, mũ nón và giày dép bằng 81,99%; văn hóa, giải trí và du lịch bằng 91,87%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống bằng 94,12%; thiết bị và đồ dùng gia đình bằng 94,93%.

Theo Tổng cục Thống kê, TP.HCM là hạt nhân của vùng kinh tế Đông Nam Bộ, nơi tập trung các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế, nguồn nhân lực dồi dào có kỹ năng, là trung tâm đầu mối dịch vụ, thương mại tầm cỡ khu vực và quốc tế. Bên cạnh nguồn cung hàng hóa phong phú đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân, TP.HCM đã đẩy mạnh tổ chức kết nối cung cầu bán lẻ hàng hoá, theo đó giá tiêu dùng các mặt hàng thiết yếu có xu hướng thấp hơn so với Hà Nội.

Đứng thứ ba cả nước là Quảng Ninh với chỉ số SCOLI bằng 97,94% Hà Nội. Trong những năm qua, Quảng Ninh đã có những bước phát triển vượt bậc trên tất cả các ngành kinh tế, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao. Kinh tế Quảng Ninh phát triển sôi động dẫn đến mức giá một số nhóm hàng dịch vụ cao hơn so với các địa phương khác.

Tiếp theo là Hải Phòng đứng thứ 4 với chỉ số SCOLI năm 2023 bằng 96,07% Hà Nội. Bình Dương đứng thứ 5 cả nước với chỉ số SCOLI năm 2023 bằng 94,25%, tăng mức đắt đỏ 3 bậc so với năm 2022.

So với năm 2022, vị trí các địa phương có mức giá đắt đỏ trong năm 2023 không có sự thay đổi lớn. Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mức giá cao hơn các tỉnh miền núi chủ yếu ở các nhóm dịch vụ giáo dục; nhà ở thuê; dịch vụ giải trí và du lịch.

Về vùng, vùng Đồng bằng sông Hồng có chỉ số giá sinh hoạt cao nhất năm 2023. Vị trí thứ hai là vùng Đông Nam Bộ, tiếp theo là trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và cuối cùng là vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Trường Đại học Thủ đô là trường đại học công lập của thành phố Hà Nội, được thành lập từ năm 1959, tiền thân là Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực các lĩnh vực sư phạm, dịch vụ du lịch, môi trường, văn hóa, nhà trường đã chủ động mở rộng các lĩnh vực đào tạo ngoài sư phạm nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực của thành phố.

Trong chiến lược phát triển, nhà trường xác định rõ, nhiệm vụ đào tạo của nhà trường theo bốn trụ cột chính: Sư phạm, công nghệ và kỹ thuật, văn hóa, du lịch và dịch vụ. Trong đó, đào tạo sư phạm là nhiệm vụ chính.

Với mục tiêu đó, nhà trường luôn chăm lo đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cho ngành giáo dục Thủ đô, đặc biệt là trong việc thực hiện Nghị định số 116/2020/NĐ-CP về “quy định chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm”, các sinh viên theo học ngành sư phạm được miễn hoàn toàn học phí (khoảng 1,2 triệu đồng/tháng) và được hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng tiền sinh hoạt phí. Chính sách này đã tạo sức hút giúp nhà trường nâng cao chất lượng tuyển sinh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo các ngành sư phạm của trường.

Kiều Thu Ngân, sinh viên năm thứ 3 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội chia sẻ, dịp giáp Tết Nguyên đán vừa qua, em được nhà trường chuyển khoản 82,4 triệu đồng - số tiền hỗ trợ sinh hoạt phí trong hai năm 2021 và 2022. Đây thực sự là niềm vui bất ngờ đối với cả gia đình em và là niềm tự hào của em khi đã chọn học nghề sư phạm.

Còn Phạm Thanh Thảo, sinh viên năm 2 của nhà trường cho biết, điều kiện kinh tế của gia đình em còn nhiều khó khăn, nhà có ba chị em, em là lớn nhất. Vì vậy, khi quyết định đi học đại học, em đã trăn trở rất nhiều, vì nếu kể cả tiền học phí, mỗi tháng cũng cần từ 4-5 triệu đồng. Khi được biết về Nghị định số 116/2020/NĐ-CP của Chính phủ, em đã đăng ký học ngành sư phạm vật lý của trường. Vừa qua, em cũng đã nhận được hơn 40 triệu đồng tiền hỗ trợ sinh hoạt phí. Số tiền này thực sự rất có nghĩa với em và cả gia đình em. Đây là điểm tựa để em có thể yên tâm học tập thật tốt.

Theo ông Nguyễn Minh Tuấn, Phó Trưởng phòng Nhân sự và Kế hoạch tài chính, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, ngay sau khi Nghị định số 116/2020/NĐ-CP được ban hành, nhà trường đã phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Sở Tài chính để trình UBND thành phố phê duyệt kế hoạch triển khai. Nhờ có sự chỉ đạo sát của UBND thành phố, nhà trường đã thực hiện hỗ trợ cho sinh viên ngay từ khóa 2021. Tính đến cuối tháng 2-2024, đã có gần 1.500 sinh viên được nhận hỗ trợ với tổng số tiền hơn 73 tỷ đồng.

Theo ghi nhận thực tế, đến thời điểm này, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội là một trong số ít trường thực hiện được hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm theo quy định. Thậm chí, trong kỳ tuyển sinh năm 2023, có trường đại học phải tạm dừng tuyển sinh các ngành sư phạm do địa phương không bố trí được nguồn ngân sách để hỗ trợ sinh viên.

Nhà giáo Đỗ Hồng Cường, Hiệu trưởng Trường Đại học Thủ đô Hà Nội cho biết, năm 2021, nhà trường tuyển sinh hơn 700 sinh viên các ngành sư phạm với điểm trúng tuyển trung bình 22,5 điểm. Đặc biệt, nhiều ngành có mức điểm trúng tuyển tăng cao hơn năm trước. Điển hình như ngành sư phạm lịch sử có điểm trúng tuyển năm 2020 là 20,0 điểm thì điểm trúng tuyển của năm 2021 là 30,1 điểm. Năm 2022, nhà trường tuyển sinh được hơn 500 sinh viên với điểm trung bình trúng tuyển là 23,75, trong đó nhiều ngành có điểm trúng tuyển tiếp tục tăng cao, như ngành giáo dục mầm non tăng từ 26,57 điểm vào năm 2021 lên 30,12 điểm. Năm 2023, nhà trường tuyển sinh được gần 800 sinh viên. Để có thể trúng tuyển vào các ngành sư phạm, sinh viên phải có điểm trúng tuyển trung bình là 8,3 điểm/môn (tổng có 3 môn).

Kết quả trên cho thấy Nghị định số 116/2020/NĐ-CP đã thúc đẩy nhu cầu học tập sư phạm của nhiều học sinh, từ đó giúp các trường sư phạm có nhiều cơ hội để lựa chọn được những sinh viên có năng lực, tâm huyết với nghề dạy học.