1. Mức đóng BHXH tự nguyện năm 2024
1. Mức đóng BHXH tự nguyện năm 2024
Một số đối tượng có thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là:
- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động dưới 01 tháng.
- Người hoạt động không chuyên trách ở thôn, ấp, bản, sóc, làng, tổ dân phố, khu, khu phố.
- Người lao động giúp việc gia đình.
- Người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không hưởng tiền lương.
- Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
- Người nông dân, người lao động tự tạo việc làm.
- Người lao động đã đủ điều kiện về tuổi đời nhưng chưa đủ điều kiện về thời gian đóng để hưởng lương hưu.
- Người tham gia khác đáp ứng đủ điều kiện.
Theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 và Nghị định 134/2015/NĐ-CP, người tham gia BHXH tự nguyện có quyền tạm dừng đóng BHXH tự nguyện khi không có khả năng đóng tiếp hoặc không có nhu cầu tham gia.
Để tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, bạn cần làm các bước sau:
Bước 1: Viết đơn xin tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện gửi cơ quan bảo hiểm xã hội nơi bạn đăng ký tham gia. Trong đơn, bạn cần ghi rõ lý do, thời gian và số tháng đã đóng BHXH tự nguyện.
Bước 2: Nộp đơn xin tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện kèm theo sổ BHXH tự nguyện (nếu có) cho cơ quan BHXH nơi bạn đăng ký tham gia. Bạn có thể nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.
Bước 3: Nhận giấy chứng nhận tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện của cơ quan bảo hiểm xã hội. Giấy chứng nhận này sẽ ghi rõ thời gian tạm dừng và thời gian được phép tiếp tục đóng.
- Thời gian tạm dừng đóng BHXH tự nguyện không được tính vào thời gian đóng bảo hiểm để tính quyền lợi bảo hiểm.
- Người tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện không được hưởng các chế độ bảo hiểm trong thời gian tạm dừng.
- Người tạm dừng đóng BHXH tự nguyện, nếu muốn tiếp tục đóng, phải đăng ký lại phương thức đóng và mức thu nhập làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội với cơ quan BHXH.
Như vậy, bạn có thể đăng ký lại bảo hiểm xã hội tự nguyện sau khi tạm dừng.
Bạn chỉ cần nộp đơn xin tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện kèm theo giấy chứng nhận tạm dừng đóng và sổ bảo hiểm xã hội tự nguyện (nếu có) cho cơ quan bảo hiểm xã hội nơi bạn đăng ký tham gia. Bạn cũng cần chọn lại mức thu nhập làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội và phương thức đóng. Bạn có thể tham khảo mẫu đơn xin tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Hy vọng những thông tin này có ích cho bạn. Nếu bạn có thắc mắc gì khác, bạn có thể liên hệ với cơ quan Bảo hiểm xã hội hoặc Bảo hiểm xã hội điện tử EBH để được tư vấn chi tiết.
Như vậy, tổng mức đóng bảo hiểm khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là 32% tháng lương trong đó: Người lao động đóng 10,5%, đơn vị sử dụng lao động đóng 21,5%. Riêng đối với người lao động nước ngoài do không phải đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) nên tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội là 30% trong đó: NLĐ đóng 9,5%, đơn vị đóng 20,5%.
Đối với quy định về mức đóng bảo hiểm thi việc tăng lương cơ sở từ 1.800.000đ lên thành 2.340.000đ đã thay đổi quy định về mức đóng BHXH và BHYT như sau:
Quy định về mức lương cơ sở mới áp dụng theo Điều 3 Nghị định 73/2024/NĐ-CP
1. Mức lương cơ sở dùng làm căn cứ:
a) Tính mức lương trong các bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này;
b) Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định của pháp luật;
c) Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở.
2. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2024, mức lương cơ sở là 2.340.000 đồng/tháng…”
Đối với quy định về mức đóng bảo hiểm tối thiều thì vẫn không thay đổi do công thức tính áp dụng theo mức lương tối thiểu vùng. Cụ thể:
Để tiện cho việc tra cứu quy định pháp luật, Luật Trí Nam chia sẻ mức lương tối thiểu vùng để mọi người tham khảo
Danh mục địa bàn vùng I, vùng II, vùng III, vùng IV theo Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP như sau:
Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:
* Ngoại lệ: Người lao động đang hưởng lương hưu, giúp việc gia đình thì không phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
* Lưu ý: Trường hợp người lao động giao kết và đang thực hiện nhiều hợp đồng lao động cùng một thời điểm thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao động giao kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Chức năng tra cứu thông tin đóng BHXH tự nguyện, BHYT hiện chỉ áp dụng đối với người tham gia BHXH tự nguyện hoặc BHYT tự nguyện. Theo đó, khi người tham gia nộp tiền đóng bảo hiểm tự nguyện cho tổ chức dịch vụ thu hoặc cho cơ quan BHXH, thông tin của người tham gia sẽ được cập nhật lên hệ thống phần mềm quản lý của BHXH Việt Nam. Đồng thời hệ thống sẽ cung cấp cho người tham gia một "Mã xác nhận".
Người tham gia bảo hiểm tự nguyện sẽ sử dụng mã xác nhận này để tra cứu thông tin đóng BHXH tự nguyện, BHYT online trên Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam.
Để tra cứu thông tin ghi nhận đóng BHXH, BHYT tự nguyện, bạn có thể làm theo các bước sau:
Bước 1: Truy cập vào Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam tại địa chỉ https://baohiemxahoi.gov.vn/
Người dân có thể tra cứu thông tin đóng bảo hiểm tự nguyện trên Cổng TTĐT BHXH Việt Nam
Bước 2: Chọn chức năng "Tra cứu trực tuyến".
Các bước tra cứu thông tin đóng BHXH, BHYT trực tuyến
Bước 3: Chọn tiện ích "Tra cứu thông tin ghi nhận đóng BHXH, BHYT" (1) trong danh mục tra cứu trực tuyến.
Bước 4: Nhập thông tin theo yêu cầu (2) để tra cứu bao gồm: Mã xác nhận (do Tổ chức dịch vụ thu cung cấp) và điền 1 trong 2 thông tin là Mã số BHXH hoặc Số thẻ CCCD của bạn.
Sau đó bạn cần tích chọn mã capcha "Tôi không phải người máy" và nhấn chọn "tra cứu" để xem kết quả (3)
Bước 5: Bảng kết quả xác nhận thông tin đóng BHXH, BHYT do BHXH Việt Nam cung cấp theo mã xác nhận, mã BHXH/ số CCCD của người tham gia. Thông tin cung cấp bao gồm:
- Thông tin của người tham gia: Họ tên, mã số BHXH, số CCCD, mã xác nhận, ngày sinh, giới tính, loại hình tham gia, số tiền, số tháng đóng, ngày đóng tiền.
- Thông tin của tổ chức dịch vụ thu: mã nhân viên, tên nhân viên;
- Thông tin của cơ quan BHXH ký hợp đồng.
Trên đây là toàn bộ quy trình tra cứu thông tin đóng BHXH tự nguyện, BHYT của người tham gia trên cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam. Bảo hiểm xã hội điện tử eBH hy vọng bạn sẽ tìm được thông tin mà bạn cần tra cứu. Nếu bạn có những thắc mắc cần được giải đáp bạn có thể liên hệ trực tiếp với tổng đài chăm sóc khách hàng của BHXH Việt Nam 1900 9068 (1.000đ/phút) để được hỗ trợ tốt nhất.
Quy định về mức đóng BHXH, BHYT có sự thay đổi do tăng mức lương cơ sở từ 01/07/2024, tuy nhiên tỷ lệ đóng BHXH vẫn giữ nguyên mức 25,5% trong đó người lao động đóng 8% và đơn vị sử dụng lao động đóng 17,5%. Tham khảo chi tiết quy định về mức đóng BHXH, BHYT trong nội dung dưới đây.
Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người tham gia bảo hiểm được quyền lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với tài chính và thu nhập của mình.
Chế độ BHXH tự nguyện giúp người tham gia có quyền lợi về hưu trí và tử tuất khi không còn khả năng lao động. Dưới đây là một số quyền lợi đối với người tham gia BHXH tự nguyện.