Mở Tài Khoản Thanh Toán Sacombank Là Gì

Mở Tài Khoản Thanh Toán Sacombank Là Gì

Ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) là yếu tố quan trọng trong phong thủy, giúp con người hiểu rõ hơn về bản mệnh của mình. Vậy cách tính ngũ hành theo năm sinh như thế nào?

Ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) là yếu tố quan trọng trong phong thủy, giúp con người hiểu rõ hơn về bản mệnh của mình. Vậy cách tính ngũ hành theo năm sinh như thế nào?

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 156 – Hàng hóa

– Trị giá mua vào của hàng hóa theo hóa đơn mua hàng (bao gồm các loại thuế không được hoàn lại);

– Chi phí cho việc thu mua hàng hóa;

– Trị giá của hàng hóa thuê ngoài gia công (gồm giá mua vào và chi phí gia công);

– Trị giá của hàng hóa đã bán bị người mua trả lại;

– Trị giá của hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê;

– Kết chuyển giá trị của hàng hóa tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ);

– Trị giá của hàng hoá bất động sản mua vào hoặc chuyển từ bất động sản đầu tư.

– Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán, giao đại lý, giao cho doanh nghiệp phụ thuộc; thuê ngoài gia công, hoặc sử dụng cho sản xuất, kinh doanh;

– Chi phí cho việc thu mua phân bổ cho hàng hóa đã bán trong kỳ;

– Chiết khấu thương mại hàng mua mà Doanh nghiệp được hưởng;

– Các khoản giảm giá hàng mua mà Doanh nghiệp được hưởng;

– Trị giá của hàng hóa trả lại cho người bán;

– Trị giá của hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê;

– Kết chuyển giá trị của hàng hóa tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ);

– Trị giá của hàng hóa bất động sản đã bán hoặc chuyển thành bất động sản đầu tư, bất động sản chủ sở hữu sử dụng hoặc tài sản cố định.

– Trị giá mua vào của hàng hóa tồn kho;

– Chi phí cho việc thu mua của hàng hóa tồn kho.

Tài khoản 156 – Hàng hóa có 3 tài khoản cấp 2:

– Tài khoản 1561 – Giá mua hàng hóa: Phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động của hàng hóa mua vào và đã được Doanh nghiệp nhập kho (tính theo trị giá mua vào);

– Tài khoản 1562 – Chi phí thu mua hàng hóa: Phản ánh chi phí thu mua hàng hóa phát sinh liên quan đến số hàng hóa mà Doanh nghiệp đã nhập kho trong kỳ và tình hình phân bổ chi phí thu mua hàng hóa hiện có trong kỳ cho khối lượng hàng hóa đã bán trong kỳ và tồn kho thực tế cuối kỳ (kể cả tồn trong kho và hàng gửi đi bán, hàng gửi đại lý, ký gửi chưa bán được). Chi phí thu mua hàng hóa được hạch toán vào tài khoản này chỉ bao gồm những chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình thu mua hàng hóa như: Chi phí bảo hiểm hàng hóa, tiền thuê kho, thuê bến bãi,… chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản đưa hàng hóa từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp; các khoản hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình thu mua hàng hóa.

– Tài khoản 1567 – Hàng hóa bất động sản: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của những loại hàng hóa bất động sản của doanh nghiệp. Hàng hoá bất động sản gồm: Quyền sử dụng đất; nhà hoặc nhà và quyền sử dụng đất; cơ sở hạ tầng mua để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh bình thường; Bất động sản đầu tư chuyển thành hàng tồn kho khi chủ sở hữu bắt đầu triển khai cho mục đích bán.

Câu hỏi thường gặp về thanh khoản

5.1. Thanh khoản chứng khoán là gì?

Thanh khoản chứng khoán là khả năng chuyển đổi từ tiền mặt thành chứng khoán và ngược lại.

Chứng khoán có tính thanh khoản cao là những chứng khoán có sẵn trong thị trường, có thể mua đi bán lại dễ dàng, giá cả tương đối ổn định theo thời gian, có khả năng phục hồi nguồn vốn đầu tư ban đầu cao.

Tính thanh khoản của chứng khoán cho phép người sở hữu có thể chuyển đổi thành tiền mặt nhanh khi cần thiết. Tính thanh khoản chứng khoán càng cao thì  thị trường càng năng động.

5.2. Thanh khoản ngân hàng là gì?

Tính thanh khoản ngân hàng là khả năng đáp ứng tức thời nhu cầu rút tiền gửi và giải ngân các khoản tín dụng đã cam kết.

Khả năng thanh khoản là một trong những tiêu chí xếp hạng ngân hàng, tổ chức tín dụng. Theo Điều 11 Thông tư 52/2018/TT-NHNN, khả năng thanh khoản của ngân hàng, tổ chức tín dụng được đánh giá, cho điểm theo các nhóm chỉ tiêu sau đây:

a) Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao bình quân so với tổng tài sản bình quân;

b) Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn;

c) Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi;

d) Tỷ lệ tiền gửi của khách hàng có số dư tiền gửi lớn so với tổng tiền gửi.

a) Tuân thủ các quy định pháp luật về tỷ lệ khả năng chi trả, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn, tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi;

b) Tuân thủ các quy định pháp luật về ban hành, rà soát, sửa đổi, bổ sung và báo cáo quy định nội bộ về quản lý thanh khoản và tuân thủ các quy định pháp luật khác về quản lý rủi ro thanh khoản.

Trên đây là một số thông tin giúp bạn đọc hiểu

Nếu còn gặp vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng gọi đến tổng đài

Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

a) Vào đầu kỳ, Doanh nghiệp căn cứ giá trị hàng hoá đã kết chuyển cuối kỳ trước kết chuyển trị giá hàng hóa tồn kho đầu kỳ, ghi:

– Doanh nghiệp tiến hành kiểm kê xác định số lượng và giá trị hàng hóa tồn kho cuối kỳ. Căn cứ vào tổng trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ, ghi:

– Doanh nghiệp căn cứ vào kết quả xác định tổng trị giá hàng hóa đã xuất bán, ghi:

Trên đây là các thông tin liên đến hạch toán tài khoản 156 – hàng hóa. Bên cạnh đó, để giúp kế toán tổng hợp, kế toán trưởng theo dõi, quản lý tình hình sử dụng hóa đơn một cách nhanh chóng, chính xác thông qua các báo cáo, biểu đồ trực quan, MISA tiên phong ra mắt Phần mềm hóa đơn điện tử MeInvoice.

MeInvoice đáp ứng đầy đủ các tiêu chí, yêu cầu theo Thông tư số 78/2021/TT-BTC và có thể kết nối trực tiếp với Tổng Cục Thuế. Qua đó, giúp quá trình thông báo phát hành hóa đơn của khách hàng diễn ra nhanh chóng, tiện lợi hơn và tăng độ tin cậy, tính pháp lý cho hóa đơn của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp, kế toán viên quan tâm phần mềm MISA meInvoice & có nhu cầu dùng thử MIỄN PHÍ phần mềm với đầy đủ tính năng trong 7 ngày, vui lòng ĐĂNG KÝ tại đây:

Tính thanh khoản trong tiếng anh là Liquidity, chỉ mức độ lưu động (hay tính lỏng) của một sản phẩm/tài sản bất kì có thể được mua vào hoặc bán ra trên thị trường mà giá thị trường của nó không bị ảnh hưởng nhiều.

Hiểu đơn giản, tính thanh khoản dùng để chỉ khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của một tài sản hoặc một sản phẩm.

Theo đó, tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất bởi nó có thể dùng để “bán” mà giá trị trên thị trường hầu như không thay đổi. Còn các tài sản khác như bất động sản, máy móc… sẽ có tính thanh khoản thấp hơn vì để đổi các tài sản này thành tiền mặt thì phải mất một thời gian.

Xếp loại tài sản theo tính thanh khoản

Các loại tài sản ngắn hạn, lưu động được sắp xếp theo tính thanh khoản từ cao đến thấp như sau:

Tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất bởi luôn luôn dùng trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ.

Hàng tồn kho là tài sản có tính thanh khoản thấp nhất bởi phải trải qua nhiều giai đoạn như phân phối, tiêu thụ, chuyển thành khoản phải thu, sau đó một thời gian mới chuyển thành tiền mặt.

Ngoài các loại tài sản trên, chứng khoán cũng là một loại tài sản có khả năng thanh khoản.

- Tỷ số thanh khoản hiện thời là khả năng thanh toán nợ đến hạn, hệ số thanh toán vốn lưu động

Tỷ số thanh khoản hiện thời = Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn.

Nếu tỷ số thanh khoản hiện thời nhỏ hơn 1 là khả năng trả nợ yếu, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn và có nguy cơ phá sản.

Nếu tỷ số thanh khoản hiện thời lớn hơn 1 là doanh nghiệp có khả năng cao thanh toán các khoản nợ đến hạn

- Tỷ số thanh khoản nhanh là tỷ số mà doanh nghiệp có thể thanh toán mà không cần xử lý hàng tồn kho.

Tỷ số thanh khoản nhanh = (Tài sản lưu động - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn.

Tỷ số thanh khoản nhanh nhỏ hơn 0,5 phản ánh doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc chi trả, tính thanh khoản thấp.

Tỷ số thanh khoản nhanh trong khoản 0,5 - 1 phản ánh doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, tính thanh khoản cao.

- Tỷ số khả năng thanh toán tức thời là tỷ số thanh toán bằng tiền mặt.

Tỷ số khả năng thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền/Nợ ngắn hạn.

Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn và các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thể chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 03 tháng mà không gặp rủi ro lớn.