Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

Hàng thủ công mỹ nghệ có tên tiếng anh là handicraft hoặc handmade, là một nhánh của ngành thủ công nghiệp được làm hoàn toàn bằng tay để tạo ra

Hàng thủ công mỹ nghệ có tên tiếng anh là handicraft hoặc handmade, là một nhánh của ngành thủ công nghiệp được làm hoàn toàn bằng tay để tạo ra

Tổ chức các gian hàng, hội chợ tại nước ngoài

Tại mỗi kỳ hội chợ tại nước ngoài, các doanh nghiệp tại Việt Nam đã kết nối trực tiếp với trung bình khoảng 500 khách hàng đến từ nhiều quốc gia trên thế giới với nhiều khách hàng tiềm năng đã và đang mua hàng trong khu vực. Thông qua việc tham gia hội chợ không những giúp các doanh nghiệp Việt Nam quảng bá thương hiệu, sản phẩm mà còn giúp các doanh nghiệp quan sát, học hỏi, nắm bắt xu hướng về màu sắc, chất liệu, và ý tưởng về thiết kế và kiến trúc. Từ đó giúp doanh nghiệp có định hướng đúng trong phát triển sản phẩm, ngoại giao, tiếp xúc với đối tác nhằm thúc đẩy hơn cơ hội hợp tác kinh doanh xuất khẩu hàng hóa.

Đối với hoạt động xúc tiến thương mại định hướng xuất khẩu tại Việt Nam, Hội chợ quốc tế chuyên ngành Thủ công mỹ nghệ – Lifestyle Vietnam là sự kiện xúc tiến thương mại thường niên quan trọng, tạo điểm nhấn giúp quảng bá thương hiệu, sản phẩm thu hút người dùng, khách du lịch trong và ngoài nước. Bên cạnh các doanh nghiệp xuất khẩu hàng trang trí, đồ gỗ, hàng gia dụng, quà tặng từ Việt Nam còn có các gian hàng của các doanh nghiệp từ các nước trong khu vực: Lào, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan…, các doanh nghiệp châu Âu, châu Phi, thu hút khoảng 2000 nhà nhập khẩu từ các quốc gia trên thế giới. Theo thống kê có đến 15.000 khách hàng Việt Nam đến thăm quan và giao dịch tại hội chợ.

Tuy nhiên năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Lifestyle không thể tổ chức hội chợ theo phương thức truyền thống. Theo đó, để giúp công ty duy trì hoạt động thương mại kết nối với khách hàng, Bộ Công Thương đã phê duyệt đề án tổ chức Hội chợ Lifestyle Vietnam theo hình thức trực tuyến. Đồng thời các hình thức quảng bá, tuyên truyền ngành Thủ công mỹ nghệ Việt Nam cũng được đẩy mạnh triển khai trên các nền tảng số, sử dụng các công cụ trực tuyến như: Facebook, Instagram, Youtube.

Tiến trình sự hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang mở ra rất nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Do đó, để ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam có thể mạnh mẽ vươn ra thế giới, ngành TCMN cần xác định định hướng chiến lược xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2021 – 2025 là Nâng cao năng lực xuất khẩu chuỗi giá trị hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trên cơ sở tập trung vào các nhóm mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, gia tăng giá trị sản phẩm, tăng cường hợp chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng được nhiều phân khúc thị trường khác nhau, trong đó tập trung vào phân khúc thị trường trung và cao cấp.

TÌM HIỂU THÊM: KHÓ KHĂN TÌM ĐẦU RA CỦA SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

Sau đại dịch Covid 19, Việt Nam đã tận dụng tối đa tiềm năng của mình về mọi mặt để phát triển và lấy đà tăng trưởng trong xuất khẩu hàng hóa. Với sự đổi mới, chủ động trong thị trường quốc tế, Việt Nam đã gặp hái được nhiều thành tựu trong năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023. Ngay sau đây, hãy cùng ALS tìm hiểu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Đây là những sản phẩm xuất khẩu chủ lực, đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế chung của cả nước.

Điện thoại và linh kiện là mặt hàng nhiều năm liền đứng đầu trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng cũng rất ổn định, ngay cả có những khó khăn từ dịch Covid 19. Kim ngạch xuất khẩu trong năm 2022 đạt 59,29 tỷ USD (tăng 3,1% so với năm 2021).

Việt Nam đã trở thành một trung tâm sản xuất điện thoại và linh kiện hàng đầu trên thế giới. Các công ty điện tử lớn như Samsung, Apple, LG, và Nokia đều có nhà máy sản xuất tại Việt Nam.

Việt Nam đang tăng cường nghiên cứu và phát triển công nghệ, đẩy mạnh đổi mới sản phẩm và gia tăng giá trị gia tăng trong chuỗi cung ứng. Điều này giúp ngành công nghiệp điện thoại và linh kiện nâng cao năng lực cạnh tranh và đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường toàn cầu.

Kim ngạch xuất khẩu điện thoại của Việt Nam 2022 đạt hơn 33 tỷ USD, Samsung đóng góp bao nhiêu?

Về chủng loại, xuất khẩu điện thoại nguyên chiếc đạt 33,32 tỷ USD, tăng 0,67% so với năm 2021, chiếm 57,4% tổng trị giá xuất khẩu nhóm hàng. Trong đó, xuất khẩu điện thoại Samsung đạt trên 31,42 tỷ USD, chiếm 95% tổng kim ngạch xuất khẩu điện thoại nguyên chiếc của cả nước.

Về linh kiện, phụ kiện điện thoại, số liệu báo cáo chỉ ra rằng, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này trong năm 2022 đạt trên 24,67 tỷ USD, tăng 1% so với năm 2021. Trong đó, xuất khẩu các loại linh kiện khác chiếm tỷ trọng chủ yếu với kim ngạch hơn 20 tỷ USD, chiếm 98%, xuất khẩu linh kiện của các hãng Samsung, LG, Asus, Iphone chiếm tỷ trọng không đáng kể.

Xét theo thị trường xuất khẩu, năm 2022, các thị trường xuất khẩu chính của nhóm hàng điện thoại và linh kiện là: Trung Quốc, Hoa Kỳ, khối EU, Hàn Quốc, UAE, Hồng Kông (Trung Quốc).

Source: https://cafef.vn/kim-ngach-xuat-khau-dien-thoai-cua-viet-nam-2022-dat-hon-33-ty-usd-samsung-dong-gop-bao-nhieu-18823042808372279.chn

Mặt hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng

Máy móc thiết bị là giải đáp cuối cùng cho thắc mắc Việt Nam xuất khẩu gì sang EU. Theo Tổng cục Hải Quan, tính từ đầu năm đến hết ngày 15/5, Việt Nam đạt được 116,8 tỷ USD cho xuất khẩu dụng cụ, phụ tùng hoặc thiết bị máy móc sang Châu Âu, tăng 30,9% (tương đương kim ngạch tăng thêm 27,57 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2021.

Đáng chú ý, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này tại quốc gia thành viên của khối EU như Đức đã tăng lên mạnh mẽ, đạt 452,4 triệu USD, tăng tới gần 128% (tương ứng con số tăng thêm gần 254 triệu USD), so với cùng kỳ tháng 4/2021.

Như vậy, dựa vào các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU, có thể kết luận Châu Âu là thị trường tiềm năng đối với hàng hóa của nước ta, nhưng đồng thời, đây cũng là thị trường khó tính, với thủ tục phức tạp về hải quan, nguồn gốc xuất xứ và an toàn vệ sinh thực phẩm. Sau tác động của đại dịch Covid, nhiều doanh nghiệp cho rằng khâu logistics cũng phải ưu tiên cải thiện.

Để thuận lợi vận chuyển các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU, doanh nghiệp nên lựa chọn công ty logistics uy tín, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này

Bởi quy trình logistics không đạt chuẩn, giá cước “đội lên” quá cao, thời gian vận chuyển chậm, khiến lợi thế về xuất khẩu chưa được tận dụng tối đa. Đây cũng là lý do tại sao, đã đến lúc doanh nghiệp Việt Nam nên tính đến phương án lựa chọn công ty vận chuyển uy tín, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu, để tăng cơ hội đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa hơn nữa vào thị trường châu Âu.

Hiện nay, 3W Logistics tự hào là công ty được doanh nghiệp trong và ngoài nước tin tưởng, hợp tác để vận chuyển hàng đi Châu Âu. Tất cả nhờ vào chúng tôi có kinh nghiệm dày dạn, cũng như lợi thế nổi bật trong lĩnh vực logistics, cụ thể:

– 3W Logistics tiếp nhận vận chuyển các loại mặt hàng chủ lực của Việt Nam như nông thủy sản, hàng may mặc, hàng tiêu dùng hoặc hàng gỗ – nội thất.

– Khi xuất khẩu hàng hóa qua Châu Âu, đòi hỏi phải có Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O – Certificate of Origin) để được giảm thuế. Lúc này, lựa chọn 3W Logistics, đội ngũ tư vấn viên của công ty với chuyên môn vững vàng trong tư vấn thủ tục hải quan, có thể hỗ trợ kiểm tra tính hợp lệ hoặc làm mới C/O cho doanh nghiệp.

– 3W Logistics triển khai giải pháp xuất khẩu nông sản sang châu Âu bằng hình thức đa dạng, bao gồm vận chuyển đường biển FCL/LCL, dịch vụ hải quan, dịch vụ Door to Door (thực hiện Giao nhận – Vận chuyển Quốc tế – Thủ tục hải quan trọn gói).

– Là đối tác của hãng tàu biển và hàng không danh tiếng trên thị trường nên 3W Logistics có được mức giá vận tải tốt dành cho doanh nghiệp.

– Công ty có đại lý hỗ trợ ở Châu Âu, hỗ trợ giải quyết yêu cầu của doanh nghiệp một cách nhanh chóng.

Để hiểu thêm về quy trình xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang châu Âu, đồng thời được báo giá chi tiết về mỗi loại hình vận chuyển, doanh nghiệp liên hệ với công ty 3W Logistics thông qua:

●       Tòa nhà Sohude, Lầu 2, số 29 Thăng Long, phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.

●       Số điện thoại: +84 28 3535 0087.

●       Tòa nhà Ngọc Khánh, Lầu 5, số 37 Nguyễn Sơn, phường Ngọc Lâm, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.

●       Số điện thoại: +84 243 202 0482.

●       Tòa nhà Sơn Hải, số 452 Lê Thánh Tông, phường Vạn Mỹ, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng.

●       Số điện thoại: +84 022 5355 5939.