Các Tỉnh Việt Nam Năm 1976

Các Tỉnh Việt Nam Năm 1976

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Miền Nam có bao nhiêu tỉnh thành?

Miền Nam sở hữu 17 tỉnh với 2 thành phố là Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Cần Thơ. Trong đó, các tỉnh được chia thành 2 vùng bao gồm:

Vùng Đông Nam Bộ với 5 tỉnh và 1 thành phố: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh.

Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ hoặc miền tây) với 12 tỉnh và 1 thành phố: Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Thành phố Cần Thơ.

Xem thêm: Danh sách 63 tỉnh thành Việt Nam cập nhật mới nhất 2023

Cách tỉnh khu vực miền Trung

Miền Trung hiện có 19 tỉnh thành đó là:

Hiện nay Tây Nguyên không có thành phố trực thuộc trung ương và có 05 tỉnh bao gồm:

Hiện nay, tại Việt Nam, Miền Nam có 17 tỉnh đó là:

Từ vựng phân cấp địa chỉ tiếng Trung

Trên đây Trường Cao đẳng Quốc tế Sài Gòn đã tổng hợp các tỉnh, thành phố ở Việt Nam bằng tiếng Trung. Hy vọng hữu ích với các bạn. Chúc các bạn học thật tốt nha!

Giới thiệu về quê quán, nơi ở là chủ đề quen thuộc mỗi khi giới thiệu về bản thân. Bạn sống tại tỉnh thành nào trong 63 tỉnh thành tại Việt Nam. Hôm nay cùng CTI HSK học cách đọc các tỉnh Việt Nam bằng tiếng Trung nhé!

Phân cấp đơn vị hành chính trong tiếng Trung

Thứ tự khi nói về địa chỉ, địa điểm sẽ từ đơn vị hành chính lớn đến đơn vị hành chính nhỏ hơn.

Số 26, Phố Thái Hà, Phường Giang Văn Minh, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

Một số câu hỏi được nhiều người quan tâm

Trong phần này, Rever sẽ trả lời ngắn gọn các câu hỏi nhận được sự quan tâm lớn nhất từ độc giả.

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, Bình Phước với diện tích 6.881km2 là tỉnh lớn nhất Việt Nam. Đây chính là một trong các tỉnh miền Nam thuộc vùng kinh tế trọng điểm, có 240km đường biên giới tiếp giáp với Campuchia.

Nằm trên bán đảo Cà Mau, miền đất cực nam của Việt Nam, Bạc Liêu là tỉnh nhỏ nhất miền Nam với diện tích chỉ 2669km².

Đặc trưng, vai trò chung của miền Nam

Miền Nam có diện tích khoảng 173.000 km2, chiếm 51,5% diện tích cả nước. Nơi đây sở hữu khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa khô và mưa rõ rệt. Thêm vào đó, địa hình đa dạng, gồm các vùng đồng bằng, đồi núi, cao nguyên, biển tạo điều kiện cho miền Nam có nhiều sông ngòi lớn. Trong đó, sông Cửu Long là dòng sông chính, đồng bằng Sông Cửu Long cũng là vựa lúa lớn nhất cả nước.

Đồng bằng Sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước (Nguồn ảnh: baotintuc)

Nam Bộ có dân số khoảng 49 triệu người, chiếm 53% tổng dân số cả nước. Chính vì thế, khu vực này có sự đa dạng về dân tộc, văn hóa và tôn giáo. Các dân tộc chính có thể kể đến như Kinh, Hoa, Khmer, Chăm, cùng các dân tộc thiểu số như M’Nông, Ê Đê, Xtiêng, Gia Rai.

Trong 4 vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) của cả nước, vùng KTTĐ phía Nam đóng vai trò là đầu tàu dẫn dắt phát triển kinh tế cả nước. Đây là khu vực trung tâm thu hút vốn đầu tư FDI lớn nhất cả nước. Đồng thời, là khởi nguồn cho những đột phá kinh doanh từ khi đất nước mở cửa.

Mẫu câu hỏi đáp quê quán thông dụng tiếng Trung

你的家乡在哪儿? /Nǐ de jiāxiāng zài nǎr?/ Quê hương của bạn ở đâu?

你住在哪儿个城市? /Nǐ zhù zài nǎr gè chéngshì?/ Bạn sống ở thành phố nào?

你的家乡有什么特别?介绍一下吧! Nǐ de jiāxiāng yǒu shé me tèbié? Jièshào yīxià ba! Quê hương của bạn có gì đặc biệt? Giới thiệu một chút đi!

如果你来我的家乡,咱们会一起去旅游,吃特产。 Rúguǒ nǐ lái wǒ de jiāxiāng, zánmen huì yīqǐ qù lǚyóu, chī tèchǎn. Nếu đến quê hương tôi, chúng ta sẽ cùng nhau đi du lịch và ăn đặc sản.

我住在吴权坊丁先皇街54A号。 Wǒ zhù zài wúquánfāng dīng xiān huáng jiē 54A hào. Tôi sống ở số 54A phố Đinh Tiên Hoàng, Phường Ngô Quyền.

我的家乡在河内市山西真,这里的风景分外美丽,有很多旅游地点。 wǒ de jiāxiāng zài hénèi shì shānxī zhēn, zhèlǐ de fēngjǐng fèn wài měilì, yǒu hěnduō lǚyóu dìdiǎn. Quê hương của tôi là thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. Phong cảnh ở đây vô cùng đẹp và có nhiều địa điểm du lịch.

明天我要去胡志明市出差,你要不要买东西?。 míngtiān wǒ yào qù húzhìmíng shì chūchāi, nǐ yào bù yāo mǎi dōngxī?. Ngày mai tôi sẽ đi công tác ở Thành phố Hồ Chí Minh. Bạn có muốn mua gì không?

我打算下个星期去芹苴看朋友。 这里有很多好吃的特产,回来时我会给你买东西。 wǒ dǎsuàn xià gè xīngqí qù qín jū kàn péngyǒu. Zhè li yǒu hěnduō hào chī de tèchǎn, huílái shí wǒ huì gěi nǐ mǎi dōngxī. Tuần sau tôi dự định đi Cần Thơ thăm bạn bè. Ở đây có rất nhiều đặc sản ngon, khi về tôi sẽ mua cho bạn thứ gì đó.

Trên đây CTI HSK đã giới thiệu với bạn tên của các tỉnh thành phố tại Việt Nam bằng tiếng Trung. Hãy nói cho bạn bè về quê hương của bạn về địa điểm đẹp, món ăn ngon để mọi người cùng biết và ghé thăm nhé!

Miền Trung, hai tiếng gọi thân thương, dải đất dài nối liền hai miền Tổ Quốc, danh sách các tỉnh miền Trung ở Việt Nam được chia làm ba miền địa hình gồm: Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, hay theo cách chia khác là 2 vùng: Duyên hải miền Trung (gồm Bắc và Nam Trung Bộ) và Tây Nguyên. Ba bộ phận nhưng các vùng đều có những đặc điểm vừa chung vừa riêng khá thống nhất giữa các tỉnh miền Trung.

Miền trung có bao nhiêu tỉnh? Trước hết, xét về vị trí địa lý, các tỉnh miền Trung bao gồm 19 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, bắt đầu từ Thanh Hóa và kéo dài cho tới Bình Thuận với địa thế đa dạng. Phía tây miền Trung được bao bọc bởi những dãy núi cao chạy dọc giáp với biên giới Lào và Campuchia, và phía đông giáp với biển Đông, đây cũng là vùng có nhiều tỉnh giáp biển nhất Việt Nam, vì thế không ngạc nhiên khi ở đây tập trung phần lớn các bãi biển đẹp của nước ta.

Do địa thế chạy dài nhưng lại hẹp ngang Đông – Tây, Bắc Trung Bộ sở hữu nhiều địa hình rất đa dạng. Phía bắc của Bắc Trung Bộ là các dãy núi cao, hiểm trở ở phía Tây, gây khó khăn cho giao thông và phát triển kinh tế. Phía đông là các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển nghèo phù sa, duy có đồng bằng Thanh Hóa là rộng lớn và màu mỡ nhất, do phù sa bồi đắp từ sông Mã và sông Chu. Cho nên khu vực này kinh tế cũng phát triển khá đa dạng kết hợp cả công – nông – lâm nghiệp và dịch vụ, trong đó dịch vụ đang là thế mạnh đầu tư lâu dài của khu vực với hai hướng chính là du lịch và thương mại cảng biển. Nơi đây cũng sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và các di tích lịch sử – văn hóa nổi tiếng, như biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Làng Sen quê Bác, Thành cổ Quảng Trị, Cố đô Huế … và nhiều địa điểm hấp dẫn du khách khác đến với du lịch các tỉnh miền Trung Việt Nam.

Kinh thành Huế cổ kính (ảnh sưu tầm)

Một bộ phận quan trọng khác, thường được coi như là trái tim của các tỉnh miền Trung, chính là vùng Nam Trung Bộ, hay thường được gọi là Duyên hải Nam Trung Bộ, bao gồm 8 tỉnh thành phố có tiềm năng phát triển không nhỏ của Miền Trung. Nằm ở vị trí cận giáp biển, tất cả các tỉnh đều có đường bờ biển chạy dọc ở phía Đông. Địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng ven biển và núi thấp, chạy theo hướng Đông Tây xen giữa là các đồng bằng nhỏ hẹp, bờ biển bị cắt xẻ khúc khuỷu, nhiều đoạn cắt sâu vào đất liền tạo thành nhiều cảng nước sâu lớn, ví dụ cảng Cam Ranh, Khánh Hòa. Xét về điều kiện tự nhiên, khu vực này không nhiều tiềm năng về nông nghiệp nhưng lại sở hữu những điều kiện tuyệt vời cho phát triển du lịch và thương mại hàng hóa biển do vì là vị trí trung tâm và sở hữu nhiều cảnh quan kỳ thú.

Vịnh Nha Trang điểm đến trên hành trình du lịch miền Trung (ảnh sưu tầm)

Đáng chú ý là vùng Duyên hải Nam Trung Bộ chiếm tới ⅘ tỉnh thuộc khu vực kinh tế trọng điểm tuyệt vời của các tỉnh miền Trung, trong đó, hầu hết các tỉnh này đều là các trung tâm thương mại và dịch vụ lớn, phát triển năng động. Xét riêng về khía cạnh du lịch, đây đúng là mảnh đất vàng cho các nhà đầu tư muốn tìm kiếm cơ hội phát triển từ dải đất miền Trung vốn nhiều nắng gió. Nơi đây tập trung nhiều các bãi tắm và vịnh biển đẹp dọc các tỉnh miền Trung như: biển Lăng Cô, vịnh Nha Trang, Nhật Lệ, Mỹ Khê, Cà Ná, Cửa Đại, Quy Nhơn, Vịnh Vân Phong… Ngoài ra, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, di sản thiên nhiên phục vụ việc tham quan – nghiên cứu (từ Phòng Nha đến cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Mỹ Sơn…) cũng tập trung ở đây. Thương hiệu du lịch và ẩm thực của Trung Bộ với những con người thân thiện, mến khách cũng đã ghi dấu những ấn tượng khó quên đối với du khách cả trong nước và quốc tế. Du lịch miền Trung đã đại diện cho sự hiện đại và năng động, kết hợp hài hòa giữa khai thác vẻ đẹp thiên nhiên cho tới du lịch nhân văn với những nét văn hóa truyền thống, lịch sử, văn hóa của dân tộc.

Tây Nguyên – vùng cuối cùng còn lại của miền Trung và có vẻ ít được nhắc tới, nhưng vẫn là một phần không thể thiếu của vùng đất này. Tây Nguyên là bộ phận nằm ở phía Tây và Tây Nam của Nam Trung Bộ, phía Tây dãy Trường Sơn. Nằm giáp với hai nước bạn Lào và Campuchia, phía Đông giáp vùng kinh tế năng động Nam Trung Bộ là những điều kiện tốt cho phát triển kinh tế khu vực. Tây Nguyên có địa hình cũng khá đa dạng và phức tạp với địa hình chủ yếu và núi cao và cao nguyên badan, kết hợp với khí hậu ôn hòa quanh năm cũng là điều kiện tốt cho phát triển lâm nghiệp và trồng các cây công nghiệp như cafe, cao su và hồ tiêu.

Tết của đồng bào dân tộc Tây Nguyên (ảnh sưu tầm)

Về lĩnh vực phát triển du lịch, có vẻ Tây Nguyên hơi hạn chế hơn so với 2 khu vực còn lại, nhưng không vì thế mà du lịch không được chú trọng phát triển. Điểm sáng trong du lịch Tây Nguyên có thể kể đến như Đà Lạt, Lâm Đồng hay Kon Tum, Gia Lai và nhiều địa danh du lịch tự nhiên văn hóa khác. Đến với Tây Nguyên, du khách có thể thoải mái khám phá những cảnh quan rừng núi và các nét đặc trưng văn hóa chỉ có ở các tộc người sinh sống nơi đây, cũng như trải nghiệm những món ngon đặc sản núi rừng Tây Nguyên.

Các tỉnh miền Trung từ vùng đất lịch sử và anh hùng đầy đau thương nhưng bất khuất cho tới hiện tại đang không ngừng vươn lên mạnh mẽ. Tài nguyên thiên nhiên có thể là những nguồn lực quan trọng cho phát triển, nhưng yếu tố quyết định vẫn là con người. Với bản chất con người miền Trung chân thật, nhân hậu hiền hòa, cần cù lao động và ý chí không ngừng vươn lên, dải đất miền Trung đang dần trở thành một trung tâm phát triển của cả nước, trong tương lai, vùng đất nơi đây sẽ còn phát triển hơn nữa, bất chấp thiên tai hàng năm, cả nước vẫn hướng về danh sách các tỉnh miền Trung với kỳ vọng lớn lao về một tương lai phát triển rực rỡ.

Miền Nam Việt Nam là khái niệm chỉ vùng địa lý nằm ở phía Nam nước ta, được thành lập từ năm 1949 với tổng diện tích đất tự nhiên hơn 77.000 km². Vậy miền Nam có bao nhiêu tỉnh, các tỉnh miền Nam bao gồm những địa danh nào?

Miền Nam Việt Nam là khái niệm chỉ vùng địa lý nằm ở phía Nam nước ta, được thành lập từ năm 1949 với tổng diện tích đất tự nhiên hơn 77.000 km². Vậy miền Nam có bao nhiêu tỉnh, các tỉnh miền Nam bao gồm những địa danh nào?